Chuông chùa Hàn Quốc là một trong những kho tàng nghệ thuật quốc gia được giữ gìn qua nhiều thế hệ. Nó được tạo ra vào năm 771 sau Công Nguyên thời Vua Seongdeok và là quả chuông lớn nhất tại Hàn Quốc.
1. 28 hồi chuông vang lên sẽ được điểm vào mỗi khi bình minh giúp mang lại ánh sáng sua tang bóng tối của sự tồn tại của con người.

Khi bình minh vừa chiếu lên những tia nắng đầu tiên báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu cũng là lúc tiếng chuông ngân vang và vang vọng khắp núi rừng, đánh thức và xua tan mọi bóng đêm để đi đến con đường giác ngộ, đánh thức trái tim.
Không gian bao trùm yên tĩnh mang lại cảm giác bình yên nơi chốn Phật giáo giúp những ai khi đến đây như trút được gánh nặng cả về thân và tâm khỏi những lo toab trần đời. cho phép chúng ta sám hối mở rộng trái tim.
Họ cũng cho rằng những con người đau khổ trong địa ngục khi nghe thấy tiếng chuông chùa giúp cứu rỗi họ bằng cách đưa họ lên thiên đường. Nhờ những ý nghĩa sâu sắc đó mà chuông chùa Phật giáo của Hàn Quốc có một công dụng vô cùng quan trọng trong các nghi lễ Phật giáo từ thời sơ khai.
2. Âm thanh kéo dài nhưng rõ ràng và sâu lắng

Với hình dáng bền bỉ, thanh thoát, cho phép tiếng chuông tinh tế cách xa vài km vẫn vang thanh đến nổi có thể nghe thấy được, nó lặp đi lặp lại như thể có thể vỡ ra bất cứ lúc nào, âm thanh có độ rung nhẹ kèm với độ dài nhấp nhô mạnh, yếu xen kẽ lẫn nhau đây được xem là một trong những điều đặc biệt về độ dày khác nhau của đỉnh, giữa và đáy chuông.
Tháp chuông có giá trị văn hóa, lịch sử và nghiên cứu cao. Ngoài chức năng báo thời gian trong ngày và điểu chỉnh xe cộ vào thời điểm bấy giờ, nguyên liệu tạo nên tiếng chuông cũng giúp cho công nghệ và kỹ thuật người Hàn Quốc hiều hơn thời bấy giờ.
Ngoài ra, chuông còn có chức năng báo cháy, hay vào những dịp năm mới tiếng chuông không chỉ cất tiếng vang vào mỗi dịp năm mới, báo hiệu một mùa xuân nữa lại về.